Nhà Tuyển Dụng Đòi Giữ Bằng Đại Học Gốc Có Vi Phạm Pháp Luật

Nhà tuyển dụng đòi giữ bằng đại học gốc có vi phạm pháp luật? Đây là vấn đề đang nhận được nhiều thắc mắc khi một số bạn đi xin việc làm mới. Có bạn đã nêu lên nổi bức xúc của mình khi nhà tuyển dụng yêu cầu giao nộp bằng đại học gốc cho họ nắm giữ. Tuy nhiên theo căn cứ quy định của pháp luật đây là hành vi vi phạm pháp luật về luật lao động theo Điều 20 Bộ luật Lao động 2012 và có thể bị xử phạt theo quy định tại khoản 2, điều 5 Nghị định 95/2013/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung Nghị Định 88/2015/NĐ- CP.

Nhà Tuyển Dụng Đòi Giữ Bằng Đại Học Gốc Có Vi Phạm Pháp Luật
Nhà Tuyển Dụng Đòi Giữ Bằng Đại Học Gốc Có Vi Phạm Pháp Luật

Sau đây dịch vụ làm bằng đại học xin nêu lên một số thông tin chi tiết về Điều 20 Bộ luật Lao động 2012 và có thể bị xử phạt theo quy định tại khoản 2, điều 5 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định một số luật và căn cứ xử phạt khi người xử dụng lao động vi phạm như sau:

 

1. Những quy định người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động:

Điều 20 Bộ luật Lao động 2012 quy định những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động:

1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.

2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.

Theo nhưng căn cứ vào quy định của Luật Lao Động trên thì hành vi yêu cầu người lao động nộp bằng gốc đại học của các nhà tuyển dụng trên là hành vi người sử dụng lao động không được làm.

Bộ luật lao động 2012 quy định người sử dụng lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động không được phép giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động. Trường hợp này khi thực hiện giao kết hợp đồng lao động bạn chỉ cần cung cấp bản phô tô hoặc bản sao chứng thực các giấy tờ, văn bằng chứng chỉ cần thiết để người sử dụng lao động đối chiếu với bản gốc.

2. Mức độ xử phạt đối với người sử dụng lao động giữ văn bằng đại học gốc của người lao động:

Theo quy định tại khoản 2, điều 5 Nghị định 95/2013/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung Nghị Định 88/2015/NĐ- CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người nước ngoài đi làm việc theo hợp đồng lao động thì Công ty nơi bạn làm việc có thể sẽ bị phạt về hành vi sai phạm này:

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:

1) Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;

2) Buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động

Biện pháp khắc phục hậu quả là các nhà tuyển dụng không nên yêu cầu nộp văn bằng đại học gốc hoặc nếu đang nắm giữ bằng đại học gốc thì phải trả lại bằng gốc cho người lao động.

Xem Thêm :

Làm bằng đại học nên lựa chọn ngành nghề tuyển dụng cao

Làm bằng đại học để phù hợp với xu hướng tuyển dụng chung